Quyết định ban hành các chuẩn đầu ra trình độ sơ cấp nghề
Tải quyết định tại đây:
qd633-ban-hanh-cac-chuan-dau-ra-dao-tao-so-cap-23-nghe.pdf
I. NGHỀ: ĐIỆN LẠNH
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề:
Điều hòa, tủ lạnh, bình nóng lạnh,… là các đồ điện lạnh vô cùng phổ biến tại các gia đình hiện nay. Tuy nhiên, sau một thời gian sử dụng các thiết bị này rất dễ rơi vào hỏng hóc. Đó là lý do các nghề điện lạnh ra đời và đang ngày càng phát triển. Vậy nghề điện lạnh là gì? Các công việc và thiết bị điện liên quan đến nhu cầu làm nóng; lạnh; tăng; giảm nhiệt độ của môi trường chúng ta đang sống thông qua các loại máy dùng năng lượng điện hoặc năng lượng khác như gió; mặt trời… gọi là điện lạnh. Nghề điện lạnh bao gồm các công việc lắp đặt, sửa chữa; bảo dưỡng các thiết bị điện lạnh gia đình như điều hòa, tủ lạnh, bình nóng lạnh. Bên cạnh đó, người làm nghề điện lạnh cũng chịu trách nhiệm thiết kế thi công các công trình điện lạnh dân dụng và công nghiệp.
- Trình bày được đặc điểm kỹ thuật, cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị điện, lạnh trong các hệ thống tủ lạnh và điều hoà nhiệt độ thông dụng;
- Trình bày được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lý làm việc của các hệ thống tủ lạnh và điều hoà nhiệt độ thông dụng;
- Trình bày được phương pháp vận hành, bảo dưỡng, lắp đặt sửa chữa, kiểm tra, thay thế thiết bị trong các hệ thống tủ lạnh và điều hoà nhiệt độ thông dụng;
- Trình bày được tình hình chuyên ngành tủ lạnh và điều hoà nhiệt độ thông dụng trong thực tiễn;
- Nêu được các phương pháp sơ cứu người bị nạn trong điện giật, bỏng lạnh, rơi ngã từ trên cao xuống.
3. Kỹ năng
- Nhận biết, kiểm tra, đánh giá tình trạng, lắp đặt và thử nghiệm được các thiết bị điện, lạnh cơ bản trong các hệ thống tủ lạnh và điều hoà nhiệt độ thông dụng;
- Lắp đặt được, vận hành, bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa, thay thế thiết bị trong các hệ thống tủ lạnh và điều hoà nhiệt độ thông dụng;
- Sử dụng thành thạo các thiết bị nghề một cách an toàn; biết sơ cứu nạn nhân khi có sự cố xảy ra;
- Có khả năng bố trí nơi làm việc khoa học, an toàn.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc trong điều kiện làm việc thay đổi;
- Có ý thức trách nhiệm trong việc sử dụng, bảo quản tài sản trong đơn vị;
- Có đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp và ý thức tổ chức kỷ luật.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Thợ sửa chữa, lắp đặt bảo dưỡng tủ lạnh và máy điều hòa nhiệt độ ở địa phương nơi mình sinh sống hoặc địa phương khác.
- Các nhà máy chế tạo thiết bị lạnh, các công ty, tập đoàn thi công lắp đặt sửa chữa và bảo dưỡng tủ lạnh gia dụng và điều hòa cục bộ.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề điện lạnh, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
II. NGHỀ: LẮP ĐẶT VÀ SỬA CHỮA ĐIỆN NƯỚC
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề:
Nghề lắp đặt và sửa chữa điện nước phát triển cùng với sự phát triển của nhu cầu dân sinh và ngành xây dựng. Những năm gần đây, để đáp ứng cho sự bùng nổ dân số là sự gia tăng các công trình xây dựng nhà ở. Lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện nội thất: công tơ điện, áttômát, cầu dao, chuông điện, chấn lưu, đèn huỳnh quang, đèn tròn, đèn compact, tủ điện gia đình, mạch điện cầu thang,... Tính toán, thiết kế, lắp đặt mạng điện nội thất: đi nổi, đi chìm. Tính toán, thiết kế, lắp đặt mạng cấp thoát nước gia đình. Thiết kế, lắp đặt thiết bị vệ sinh và thiết bị nước: bình nóng lạnh, bệt, chậu rửa, bồn tắm, máy giặt, đồng hồ nước, sen, vòi, phụ kiện phòng tắm, tiểu nam, tiểu nữ,...
2. Kiến thức
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về an toàn điện, nước và phương pháp sơ cấp cứu người bị tai nạn điện;
- Vận dụng được những kiến thức cơ bản để giải thích các tình huống trong lĩnh vực điện nước;
- Trình bày được cách sử dụng của các dụng cụ đo, bộ đồ nghề điện, máy cắt, máy khoan cầm tay, mỏ hàn điện, kìm nước...;
- Đọc và giải thích được sơ đồ mạng điện, sơ đồ hệ thống nước sinh hoạt trong nhà;
3. Kỹ năng
- Thực hiện các biện pháp an toàn: cấp cứu nạn nhân bị điện giật;
- Sử dụng được đồng hồ vạn năng, ampe kìm và các dụng cụ nghề điện đúng phương pháp, đảm bảo an toàn;
- Lắp đặt được hệ thống điện, nước sinh hoạt đúng yêu cầu kỹ thuật, thẩm mỹ;
- Lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa được các thiết bị điện thông dụng đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và đúng thời gian;
- Ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc thực tế.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc trong điều kiện làm việc thay đổi;
- Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, có ý thức kỹ luật và tác phong công nghiệp;
- Đảm bảo an toàn và tiết kiệm trong học tập.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Làm việc trong các doanh nghiệp nhỏ về lắp đặt và sửa chữa các thiết bị điện, nước trong nhà và trong xưởng sản xuất;
- Tự mở cơ sở lắp đặt sửa chữa thiết bị điện, nước: Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống nước trong gia đình, công xưởng; Sửa chữa các thiết bị điện, nước gia dụng;
- Bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị điện, nước dân dụng trong gia đình, khách sạn, nhà hàng, ...
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề lắp đặt và sửa chữa điện nước, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
III. NGHỀ: SỬA CHỮA ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Nghề điện công nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc giữ ổn định và phát triển hệ thống truyền tải điện, đáp ứng cho nhu cầu sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và dân sinh. Đây là một trong những ngành phục vụ nhu cầu thiết yếu nhất trên tất cả mọi mặt của xã hội.
2. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm cơ bản, công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của các loại thiết bị điện sử dụng trong nghề Điện công nghiệp;
- Hiểu được cách đọc các bản vẽ thiết kế của nghề điện công nghiệp;
- Vận dụng được các nguyên tắc trong lắp đặt phụ tải cho một phân xưởng;
- Vận dụng được những kiến thức cơ sở và chuyên môn để giải thích các tình huống trong lĩnh vực điện công nghiệp;
3. Kỹ năng
- Lắp đặt được hệ thống điện cho phân xưởng công nghiệp nhỏ đúng yêu cầu kỹ thuật;
- Lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa, vận hành được các mạch trang bị điện cho các máy sản xuất nhỏ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn;
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, kiểm tra điện và phát hiện kịp thời các sự cố về điện;
- Đọc được bản vẽ sơ đồ thiết kế điện công nghiệp đơn giản;
- Có kỹ năng giao tiếp, tổ chức và làm việc nhóm;
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc trong điều kiện làm việc thay đổi;
- Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, có ý thức kỹ luật và tác phong công nghiệp;
- Đảm bảo an toàn và tiết kiệm trong học tập.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Làm việc trong các doanh nghiệp nhỏ về lắp đặt và sửa chữa các thiết bị điện, nước trong nhà và trong xưởng sản xuất;
- Tự mở cơ sở lắp đặt sửa chữa thiết bị điện, nước: Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống nước trong gia đình, công xưởng; Sửa chữa các thiết bị điện, nước gia dụng;
- Bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị điện, nước dân dụng trong gia đình, khách sạn, nhà hàng, ...
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề lắp đặt và sửa chữa điện nước, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
IV. NGHỀ: SỬA CHỮA ĐIỆN DÂN DỤNG
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Nghề Sửa chữa điện dân dụng là một trong những nghề có tính thiết thực nhất và đầy đủ điều kiện phát triển tại mọi nơi trên đất nước. Điện năng là một trong những sản phẩm/dịch vụ có liên quan mật thiết nhất đến cuộc sống của mọi người dân trong xã hội. Các thiết bị điện len lỏi vào từng khía cạnh của cuộc sống và khắp các vùng miền từ thành thị cho đến nông thôn, từ đồng bằng cho đến miền núi. Đây là một trong những nghề nghiệp sát với nhu cầu thiết yếu của người tại mọi lúc, mọi nơi. Đồng thời các thiết bị điện ngày càng đa dạng và được sử dụng rất nhiều trong các gia đình. Chính vì vậy nhu cầu sửa chữa hay lắp đặt hệ thống điện là vô cùng lớn. Một thợ điện dân dụng có thể hành nghề tại bất cứ đâu không phân biệt là miền cao hay đồng bằng, thành phố hay nông thôn. Không dám khẳng định nghề này sẽ cho bạn một cuộc sống giàu sang nhưng chắc chắn đây là một nghề không thể thiếu đối với xã hội cho dù trong hoàn cảnh nào đi chăng nữa.
2. Kiến thức
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về an toàn điện và phương pháp sơ cấp cứu người bị tai nạn điện;
- Vận dụng được những kiến thức cơ bản để giải thích các tình huống trong lĩnh vực điện dân dụng;
- Trình bày được cách sử dụng của các dụng cụ đo, bộ đồ nghề điện, máy cắt, máy khoan cầm tay, mỏ hàn điện, ...;
- Đọc và giải thích được sơ đồ mạng điện sinh hoạt trong nhà;
- Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, công dụng, quy trình lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng các khí cụ và thiết bị điện gia dụng trong nhà.
3. Kỹ năng
- Thực hiện các biện pháp an toàn: cấp cứu nạn nhân bị điện giật;
- Sử dụng được đồng hồ vạn năng, ampe kìm và các dụng cụ nghề điện đúng phương pháp, đảm bảo an toàn;
- Lắp đặt được hệ thống điện sinh hoạt đúng yêu cầu kỹ thuật, thẩm mỹ;
- Lắp đặt, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa được các thiết bị điện thông dụng đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và đúng thời gian;
- Ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc thực tế.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, giải quyết công việc trong điều kiện làm việc thay đổi;
- Có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, có ý thức kỹ luật và tác phong công nghiệp;
- Đảm bảo an toàn và tiết kiệm trong học tập.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Làm việc trong các doanh nghiệp nhỏ về lắp đặt và sửa chữa các khí cụ điện, thiết bị điện trong nhà và trong xưởng sản xuất;
- Tự mở cơ sở sửa chữa thiết bị điện dân dụng như: Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng gia đình, công xưởng; Sửa chữa các thiết bị điện gia dụng;
- Bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị điện dân dụng trong gia đình, khách sạn, nhà hàng, ...;
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề sửa chữa điện công nghiệp, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
V. NGHỀ: SỬA CHỮA ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Điện tử dân dụng là bao gồm các thiết bị điện tử của những vật dụng gia đình như bếp điện, bếp từ, nồi cơm điện, lò vi sóng, điều khiển từ xa, tivi, amply,... Trong một thống kê mới đây của thì tổng số các thiết bị điện tử được tiêu thụ tại Việt Nam là khoảng 17 triệu sản phẩm/năm. Và tốc độ tăng trưởng của các loại thiết bị này vẫn tăng trưởng khoảng 40%/năm. Trung bình một hộ gia đình ở Việt Nam có ít nhất là 10 thiết bị điện – điện tử trong nhà. Chưa kể đến có những hộ gia đình thì các thiết bị điện – điện tử chiếm đến 50% các vật dụng trong nhà. Các thiết bị điện tử như quạt, tivi, đầu đĩa, loa amply, máy say sinh tố, các loại điều khiển từ xa, lò vi sóng... Tất cả những thiết bị đó ngày nay đã trở thành những vật dụng hàng ngày tại mọi gia đình không chỉ tại thành phố mà ở cả các vùng nông thôn.
2. Kiến thức
- Trình bày được một số chỉ tiêu chất lượng về vật liệu linh kiện điện tử;
- Giải thích được quy cách, tính chất của các loại vật liệu thường dùng trong lĩnh vực điện tử dân dụng;
- Giải thích được tính chất, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử cơ bản;
- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các chỉ tiêu cơ bản của các loại thiết bị điện tử dân dụng;
- Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý các sự cố đơn giản;
- Có khả năng ứng dụng được các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào công việc thực tiễn của nghề;
- Có khả năng đọc hiểu và phân tích các tài liệu lý lịch thiết bị điện tử dân dụng, tự nâng cao năng lực chuyên môn.
3. Kỹ năng
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo lường điện tử;
- Sửa chữa được các thiết bị điện tử dân dụng từ hệ thống âm thanh cho đến máy thu hình công nghệ cao;
- Sử dụng được các phần mềm ứng dụng phục vụ cho nghề;
- Có khả năng giao tiếp với khách hàng để hướng dẫn, mô tả các thông tin về sản phẩm, thiết bị liên quan đến nghề;
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Có khả năng làm việc theo nhóm, sáng tạo, có tác phong công nghiệp, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy phạm và kỷ luật lao động;
- Đảm bảo an toàn và tiết kiệm trong học tập.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Các nhà máy chế tạo, lắp ráp sản phẩm điện tử;
- Các doanh nghiệp dịch vụ sửa chữa và bảo trì sản phẩm điện tử;
- Bộ phận chăm sóc khách hàng của các doanh nghiệp cung cấp thiết bị điện tử.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề sửa chữa điện tử dân dụng, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
VI. NGHỀ: SỬA CHỮA ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Ngành nghề nào cũng có những giai đoạn khởi đầu, phát triển và thoái trào. Tuy nhiên đối với nghề sửa chữa thiết bị di động thì mọi thứ mới chỉ đang bắt đầu. Thiết bị di động hiện nay là một trong những trang bị không thể thiếu đối với bất kỳ một cá nhân nào. Khi thị trường smartphone đang bùng nổ kéo theo đó là nhu cầu sửa chữa phục hồi điện thoại bị hỏng hóc rất lớn. Nghề sửa chữa điện thoại di động là nghề dễ học thu nhập lại khá, vì vậy có rất nhiều người cũng theo học nghề này nhưng để thực sự có thể sống với nghề, tạo dựng một mức thu nhập cao thì đòi hỏi người thợ phải kiên trì và lòng đam mê.
2. Kiến thức
- Trình bày được các kiến thức cơ bản về điện thoại di động;
- Phân tích được sơ đồ nguyên lý từ đó xác định đúng vị trí các khối trên máy điện thoại di động;
- Mô tả qui trình tháo lắp và bảo trì các loại máy điện thoại di động phổ biến;
- Chẩn đoán được các hư hỏng phổ biến đối với máy điện thoại di động;
3. Kỹ năng
- Sử dụng đúng các thiết bị để sửa chữa, bảo trì điện thoại di động;
- Tháo và lắp được máy điện thoại di động ;
- Sửa chữa và thay thay thế được các hư hỏng của máy điện thoại di động;
- Cài đặt được các phần mềm ứng dụng trên điện thoại;
- Hướng dẫn và trao đổi được với các thợ khác.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Cẩn thận, nghiêm túc trong công việc;
- Có khả năng làm việc theo nhóm, sáng tạo, có tác phong công nghiệp, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình, quy phạm và kỷ luật lao động;
- Đảm bảo an toàn cho người, thiết bị và tiết kiệm trong học tập.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Sửa chữa, bảo hành, bảo trì máy điện thoại di động, cài đặt phần mềm cho khách hàng
- Có khả năng tự kinh doanh máy điện thoại di động.
- Tư vấn khách hàng.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề sửa chữa điện thoại di động, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
VII. NGHỀ: HÀN HƠI VÀ INOX
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới, chính vì thế nhu cầu tạo ra đa dạng các loại sản phẩm với số lượng lớn mỗi năm. Bên cạnh đó, hằng năm nước ta tiến hành xây dựng hàng nghìn công trình lớn nhỏ khác nhau như đường xá, cầu cống, khu đô thị, nhà máy, khu công nghiệp,.. Để những sản phẩm, công trình được hoàn thành thì đòi phải có lượng lớn nhân sự công nghệ hàn.Tuy nhiên, ngành hàn hiện nay cung không đủ cầu. Chính vì thế học viên sau khi tốt nghiệp ra trường rất nhanh chóng tìm được việc làm phù hợp. Có nhiều trường hợp đặc biệt, công ty, doanh nghiệp nhận thấy tiềm năng phát triển cũng như tay nghề cao đã tuyển thẳng đi làm khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
2. Kiến thức
- Mô tả được cấu tạo, nguyên lí của các thiết bị dụng cụ hàn hơi và Inox,
- Xác định đúng số lượng, chủng loại vật tư, dụng cụ, trang thiết bị, đồ gá và thời gian cần thiết cho công việc hàn khí, Inox ở các vị trí cơ bản, đạt chất lượng yêu cầu,
- Xác định chính xác chế độ hàn phù hợp với kích thước, loại vật liệu và kiểu liên kết hàn ở vị trí 1F, 1G,
- Có kiến thức cơ bản về vận hành và sử dụng thiết bị.
3. Kỹ năng
- Vận hành thành thạo các thiết bị tạo khí, hàn đủ áp suất và xử lý được các hư hỏng như hở khí, tắc van khí, các chỗ rỗ khí. Gá lắp được phôi hàn khí chắc chắn đúng hình dạng, kích thước, sai lệch kích thước không quá ± 1,5.
- Lựa chọn được thiết bị, dụng cụ, phương pháp hàn hợp lí, đảm bảo chất lương và hiệu quả kinh tế theo yêu cầu của sản phẩm.
- Lập được qui trình công nghệ hàn hợp lí và hàn thành thạo các mối hàn khí ở các vị trí cơ bản và đạt được tính thẩm mỹ .
- Kiểm tra và sửa chữa được các dạng sai hỏng và hình dạng, kích thước và khuyết tật ở mối hàn.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện,
- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý,
- Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức với cộng đồng và xã hội.
- Chấp hành đúng quy định an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
Người làm nghề “Hàn hơi và Inox” được bố trí làm việc tại xưởng, các phòng chuyên môn trong các công ty, xí nghiệp, trường học.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Hàn hơi và Inox, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
VIII. NGHỀ: HÀN ĐIỆN
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới, chính vì thế nhu cầu tạo ra đa dạng các loại sản phẩm với số lượng lớn mỗi năm. Bên cạnh đó, hằng năm nước ta tiến hành xây dựng hàng nghìn công trình lớn nhỏ khác nhau như đường xá, cầu cống, khu đô thị, nhà máy, khu công nghiệp,.. Để những sản phẩm, công trình được hoàn thành thì đòi phải có lượng lớn nhân sự công nghệ hàn.Tuy nhiên, ngành hàn hiện nay cung không đủ cầu. Chính vì thế học viên sau khi tốt nghiệp ra trường rất nhanh chóng tìm được việc làm phù hợp. Có nhiều trường hợp đặc biệt, công ty, doanh nghiệp nhận thấy tiềm năng phát triển cũng như tay nghề cao đã tuyển thẳng đi làm khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
2. Kiến thức
- Trình bày được các kiến thức cơ bản về ký hiệu quy ước mối hàn, vật liệu hàn, thiết bị hàn và kỹ thuật hàn điện.
- Giải thích được các quy định an toàn khi hàn điện.
- Có kiến thức cơ bản về vận hành và sử dụng thiết bị.
3. Kỹ năng
- Chuẩn bị được vật liệu hàn, nhận biết được các loại que hàn, khí hàn dùng trong phương pháp hàn điện.
- Tính toán được chế độ hàn phù hợp với chiều dày, tính chất của vật liệu, vị trí và kiểu liên kết hàn.
- Hàn được các mối hàn ở các vị trí hàn bằng, hàn đứng, hàn ngang bằng các phương pháp SMAW, GTAW, GMAW
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện,
- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý,
- Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức với cộng đồng và xã hội.
- Chấp hành đúng quy định an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Có thể làm việc trong các phân xưởng hàn điện ở các doanh nghiệp.
- Làm việc theo tổ nhóm hoặc làm việc độc lập trong một số công việc.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Hàn điện, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
IX. NGHỀ: PHAY CNC
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Trong những năm gần đây nhu cầu tuyển dụng nhân lực nghề phay CNC ngày một tăng, chính vì vậy đây được đánh giá là một nghề có tiềm năng phát triển trong thời gian tới. Theo số liệu thống kê, hiện nay có đến 90% sinh viên ngành cơ khí biết vận hành phay CNC đều có việc làm tương đối ổn định. Phay CNC là quá trình loại bỏ phần vật liệu dư thừa, dựa trên nguyên tắc, sử dụng dụng cụ cắt là dao phay. Nó được giữ trong một trục chính và có thể di chuyển tịnh tiến. Việc gia công được bắt đầu bằng việc lập trình trên máy tính và truyền tải dữ liệu vào bộ điều khiển máy CNC. Để các lệnh điều khiển đúng với yêu cầu, người công nhân phải nắm được quy trình gia công chi tiết như: Thiết lập nguyên công, tọa độ gia công, tốc độ quay của dụng cụ cắt (Spindle), chọn dao cắt phù hợp,...
2. Kiến thức
- Mô tả được cấu tạo, nguyên lí của các thiết bị dụng cụ phay CNC.
- Xác định đúng số lượng, chủng loại vật tư, dụng cụ, trang thiết bị, đồ gá và thời gian cần thiết cho công việc phay CNC ở các vị trí cơ bản, đạt chất lượng yêu cầu.
- Có kiến thức cơ bản về vận hành và sử dụng thiết bị.
3. Kỹ năng
- Vận hành thành thạo các thiết bị phay CNC và xử lý được các hư hỏng.
- Lựa chọn được thiết bị, dụng cụ, phương pháp phay CNC hợp lí, đảm bảo chất lượng và hiệu quả kinh tế theo yêu cầu của sản phẩm.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện,
- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý,
- Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức với cộng đồng và xã hội.
- Chấp hành đúng quy định an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
Người làm nghề “Phay CNC” được bố trí làm việc tại xưởng, các phòng chuyên môn trong các công ty, xí nghiệp, trường học.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Phay CNC, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
X. NGHỀ: PHAY VẠN NĂNG
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Ở lĩnh vực cơ khí, người ta thường sử dụng các loại máy phay vạn năng để thay thế những công đoạn gia công phức tạp. Bạn có biết tại sao người ta gọi là máy phay vạn năng hay không? Bởi đây là loại máy có thể cắt gọt nhiều loại bề mặt kim loại khác nhau, có thể phay mặt phẳng, mặt nghiêng, mặt rãnh,…Với những đặc điểm ưu việt đó, máy phay vạn năng trở thành loại thiết bị không thể thiếu trong hoạt động sản xuất.
2. Kiến thức
- Mô tả được cấu tạo, nguyên lí của các thiết bị dụng cụ phay.
- Xác định đúng số lượng, chủng loại vật tư, dụng cụ, trang thiết bị, đồ gá và thời gian cần thiết cho công việc phay ở các vị trí cơ bản, đạt chất lượng yêu cầu.
- Xác định chính xác chế độ hàn phù hợp với kích thước, loại vật liệu và kiểu liên kết hàn ở vị trí 1F, 1G.
- Có kiến thức cơ bản về vận hành và sử dụng thiết bị.
3. Kỹ năng
- Vận hành thành thạo các thiết bị phay và xử lý được các hư hỏng.
- Lựa chọn được thiết bị, dụng cụ, phương pháp phay hợp lí, đảm bảo chất lượng và hiệu quả kinh tế theo yêu cầu của sản phẩm.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện,
- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý,
- Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức với cộng đồng và xã hội.
- Chấp hành đúng quy định an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
Người làm nghề “Phay vạn năng” được bố trí làm việc tại xưởng, các phòng chuyên môn trong các công ty, xí nghiệp, trường học.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Phay vạn năng, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
XI. NGHỀ: TIỆN CNC
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Trước đây việc gia công cơ khí được thực hiện hoàn toàn trên các máy cơ như : Tiện cơ, phay cơ . Việc gia công như thế này rất tốn kèm thời gian và năng xuất không được cao. để vận hành các loại máy này đòi hỏi một máy phải có một thợ. Điều này đồng nghĩa các sản phẩm tạo ra sẽ không nhiều, hơn nữa độ chính xác sẽ không cao, dẫn đến hiểu quả kinh tế không được cao. Sau một thời gian cải tiến, máy CNC đã ra đời nhằm khắc phục những khuyết điểm trên các máy cơ. Công nghệ CNC được hiểu nôm na là quá trình gia công được điều khiển bằng máy tính. Để sử dụng việc bạn cần làm là thực hiện quá trình gia công trên máy tính bằng các phần mềm CAM. Sau khi quá trình gia công trên máy tính đã hoàn thành thì phần mềm sẽ xuất ra code NC của quá trình gia công. và việc cần làm bây giờ là chuyển code này vào máy CNC. Bạn setup dao, phôi thì máy CNC sẽ gia công đúng như quá trình gia công trên máy tính
2. Kiến thức
- Mô tả được cấu tạo, nguyên lí của các thiết bị dụng cụ tiện CNC.
- Xác định đúng số lượng, chủng loại vật tư, dụng cụ, trang thiết bị, đồ gá và thời gian cần thiết cho công việc tiện ở các vị trí cơ bản, đạt chất lượng yêu cầu.
- Có kiến thức cơ bản về vận hành và sử dụng thiết bị.
3. Kỹ năng
- Vận hành thành thạo các thiết bị tiện CNC và xử lý được các hư hỏng.
- Lựa chọn được thiết bị, dụng cụ, phương pháp phay hợp lí, đảm bảo chất lượng và hiệu quả kinh tế theo yêu cầu của sản phẩm.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện,
- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý,
- Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức với cộng đồng và xã hội.
- Chấp hành đúng quy định an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
Người làm nghề “Tiện CNC” được bố trí làm việc tại xưởng, các phòng chuyên môn trong các công ty, xí nghiệp, trường học.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Tiện CNC, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
XII. NGHỀ: TIỆN VẠN NĂNG
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Tiện là phương pháp gia công cắt gọt thông dụng nhất. Máy tiện chiếm khoảng 25% - 35% tổng số thiệt bị trong phân xưởng gia công cắt gọt.Nguyên công tiện thường được thực hiện trên các loại máy tiện như: máy tiện ren vít vạn năng, máy tiện đứng, máy tiện cụt, máy tiện RW, máy tiện tự động. Tiện có thể gia công được nhiều loại bề mặt tròn xoay khác nhau như: tiện mặt ngoài, tiện lỗ, tiện mặt đầu, tiện cắt đứt, tiện ren ngoài, tiện ren trong, tiện công ngoài, tiện côn trong, tiện định hình,...
2. Kiến thức
- Mô tả được cấu tạo, nguyên lí của các thiết bị dụng cụ tiện vạn năng.
- Xác định đúng số lượng, chủng loại vật tư, dụng cụ, trang thiết bị, đồ gá và thời gian cần thiết cho công việc tiện ở các vị trí cơ bản, đạt chất lượng yêu cầu.
- Có kiến thức cơ bản về vận hành và sử dụng thiết bị.
3. Kỹ năng
- Vận hành thành thạo các thiết bị tiện vạn năng và xử lý được các hư hỏng.
- Lựa chọn được thiết bị, dụng cụ, phương pháp phay hợp lí, đảm bảo chất lượng và hiệu quả kinh tế theo yêu cầu của sản phẩm.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện,
- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý,
- Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức với cộng đồng và xã hội.
- Chấp hành đúng quy định an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
Người làm nghề “Tiện” được bố trí làm việc tại xưởng, các phòng chuyên môn trong các công ty, xí nghiệp, trường học.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Tiện vạn năng, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
XIII. NGHỀ: SƠN Ô TÔ
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Nghề sơn sửa chữa ô tô là một nghệ thuật nhưng cũng vô cùng đơn giản. Thợ sơn sẽ gặp một số khó khăn nhất định để hồi phục hiện trạng xe bị hư hỏng. Nghề sơn ô tô bắt đầu với những công việc cơ bản như chà nhám, bả matit, pha sơn, phun sơn chi tiết nhỏ. Sau một thời gian, thợ sơn có thể phun màu cho nguyên xe, pha chỉnh màu sơn,… Nghề sơn sửa chữa ô tô có rất nhiều điều thú vị để bạn khám phá và phát triển. Cùng với đó, thu nhập của bạn cũng sẽ tăng lên.
2. Kiến thức
- Trình bày được các đặc tính của sơn ô tô.
- Nêu được đặc điểm hấp thụ sơn và vật sơn.
- Đánh giá được mức độ hư hỏng của lớp sơn
- Trình bày được công thức, cách bảo quản và phương pháp pha chỉnh màu sơn
- Sử dụng thành thạo cẩm nang sửa chữa liên quan đến kỹ thuật sơn
3. Kỹ năng
- Sử dụng đúng chức năng các dụng cụ, phương tiện nghề.
- Vận hành, sử dụng các thiết bị, dụng cụ đúng qui trình kỹ thuật.
- Lựa chọn chủng loại sơn phù hợp.
- Thành thạo các công việc xử lý bề mặt vật sơn; phân tích, pha trộn, tạo mầu sơn; sử dụng, điều chỉnh, bảo quản, bảo dưỡng các dụng cụ, thiết bị xử lý bề mặt, dụng cụ thiết bị sơn, xấy, đánh bóng…
- Khắc phục thành công các khuyết tật sơn ô tô như bong, tróc, xước, lõm.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện,
- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý,
- Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức với cộng đồng và xã hội.
- Chấp hành đúng quy định an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Làm việc tại doanh nghiệp bảo dưỡng, sửa chữa ô tô, các trung tâm dịch vụ sau bán hàng của các hãng xe.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Sơn ô tô, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
XIV. NGHỀ: SỬA CHỮA KHUNG VỎ Ô TÔ
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Vì sao lại nói nghề sửa chữa ô tô là xu hướng nghề trong tương lai? Kinh tế nước nhà đang ngày càng phát triển, đời sống ngày càng gia tăng, từ đó mà các nhu cầu của người dân cũng tăng lên, việc sở hữu một chiếc xe để đi lại trong những ngày mưa nắng là điều mà tất cả ai cũng đang muốn. Hệ thống khung gầm là hệ thống đảm bảo độ chắc chắn cho xe, giúp xe di chuyển và điều hướng. Tại Việt Nam, do điều kiện đường xá chưa được tốt, cùng với đó là điều kiện khí hậu khắc nghiệt. Vậy nên hệ thống khung gầm xe cũng là một trong những bộ phận thường xuyên gặp hư hỏng.
2. Kiến thức
- Trình bày được về kết cấu thân xe và những ảnh hưởng khi có va chạm.
- Nêu được tính năng của các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng trong sửa chữa thân, vỏ xe.
- Trình bày được quy trình gia công phục hồi khung, vỏ xe ô tô.
- Chọn chế độ gia công thích hợp.
- Trình bày phương pháp đo, kiểm tra.
- Tự đánh giá được mức độ hoàn thiện công việc.
3. Kỹ năng
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ, thiết bị chuyên dụng trong sửa chữa khung và vỏ xe.
- Thành thạo kỹ thuật gia công phục hồi Khung, vỏ xe bằng các phương pháp Gò - Hàn - Kéo, Nắn, Gia công nhiệt.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện,
- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý,
- Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức với cộng đồng và xã hội.
- Chấp hành đúng quy định an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Làm việc tại doanh nghiệp bảo dưỡng, sửa chữa ô tô, các trung tâm dịch vụ sau bán hàng của các hãng xe.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Sơn ô tô, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
XV. NGHỀ: SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÊN Ô TÔ
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Một chiếc xe hơi càng hiện đại càng được trang bị nhiều hệ thống điện – điều hòa phức tạp. Các hệ thống này giúp cho chiếc ô tô ngày nay thông minh hơn, dễ dàng điều khiển hơn và đáp ứng được tốt hơn nhu cầu của con người. Với điện thân xe bao gồm hệ thống điện chiếu sáng, tín hiệu, hệ thống điện máy, điện gầm, điện nội thất, điện điều hòa, điện cảm ứng, điện cầu chì, điện rơ le, điền cảm biến ... hay xử lý sự cố,thất thoát ga; Cách nạp số lượng ga và các giàn to - nhỏ có bao nhiêu chế độ lạnh và mất lạnh trên xe ô tô,...
2. Kiến thức
- Vận dụng được kiến thức kỹ thuật cơ sở vào việc tiếp thu các kiến thức chuyên môn nghề Công nghệ ô tô.
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động các hệ thống, cơ cấu trong ô tô.
- Đọc được các bản vẽ kỹ thuật và phương pháp tra cứu tài liệu kỹ thuật chuyên ngành ô tô.
- Giải thích được nội dung các công việc trong quy trình tháo, lắp, kiểm tra, hiệu chỉnh, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô.
- Trình bày được các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng và phương pháp đo kiểm của từng loại chi tiết, hệ thống trong ô tô.
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của các hệ thống điều khiển bằng điện tử, khí nén và thuỷ lực của ô tô hiện đại.
- Giải thích được các phương pháp chẩn đoán sai hỏng của các cơ cấu và hệ thống trong ô tô.
- Trình bày được yêu cầu cơ bản và các bước tiến hành khi lập quy trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô.
- Trình bày được nguyên lý, phương pháp vận hành và phạm vi sử dụng các trang thiết bị trong nghề Công nghệ ô tô.
- Giải thích được các nội dung, ý nghĩa của kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp.
- Giải thích nội dung và những nguyên lý cơ bản trong công tác quản lý và tổ chức sản xuất.
3. Kỹ năng
- Lựa chọn đúng ; sử dụng thành thạo các loại dụng cụ, thiết bị tháo, lắp, đo và kiểm tra trong nghề Công nghệ ô tô.
- Thực hiện được các công việc tháo, lắp, kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng; sửa chữa các cơ cấu; các hệ thống cơ bản trong ô tô theo đúng quy trình kỹ thật và đảm bảo an toàn lao động.
- Thực hiện được công việc kiểm tra, chẩn đoán và khắc phục các sai hỏng của các hệ thống điều khiển bằng điện tử, khí nén và thuỷ lực trong ô tô;
- Lập được quy trình kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật và an toàn.
- Lập được kế hoạch sản xuất; tổ chức và quản lý các hoạt động sản xuất đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn & vệ sinh công nghiệp.
- Giao tiếp được bằng tiếng Anh trong công việc; sử dụng máy vi tính tra cứu được các tài liệu chuyên môn và soạn thảo văn bản.
- Làm được các công việc cơ bản của người thợ nguội, thợ hàn và thợ điện phục vụ cho quá trình sửa chữa ô tô.
- Có khả năng tiếp thu và chuyển giao công nghệ mới trong lĩnh vực ô tô.
- Đào tạo, bồi dưỡng được về kiến thức, kỹ năng nghề cho thợ bậc thấp hơn.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Tuân thủ các qui định và chỉ dẫn kỹ thuật, an toàn trong học tập, hành nghề.
- Có tinh thần đồng đội trong hoạt động nghề nghiệp.
- Thích nghi với điều kiện làm việc có tính hiện đại, chuyên nghiệp.
- Có nhu cầu và phương pháp tự phát triển kiến thức, kỹ năng chuyên môn.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Kỹ thuật viên thực hành sửa chữa tại các cơ sở bảo dưỡng và sửa chữa ô tô.
- Nhân viên tư vấn dịch vụ tại các đại lý bán hàng và các trung tâm dịch vụ sau bán hàng của các hãng ô tô.
- Công nhân các nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp ô tô.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Sửa chữa hệ thống điện thân xe và điều hòa không khí trên ô tô, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
XVI. NGHỀ: SỬA CHỮA HỆ THỐNG TREO – LÁI - PHANH Ô TÔ
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Một trong những hệ thống trung gian linh động giúp ổn định thân xe, êm dịu trong chuyển động của một chiếc xe ô tô được quyết định chủ yếu dựa vào hệ thống treo (nhún) trên ô tô. Hệ thống treo trên ô tô khi sử dụng lâu thường xảy ra các hư hỏng như phát ra tiếng kêu, chảy dầu, xóc,… mặc dù chúng thường được làm từ lá nhíp và lò xo trụ có giá thành thấp, dễ chế tạo, làm việc tin cậy và có độ bền rất cao. Hệ thống phanh giúp ô tô làm chủ tốc độ, hệ thống treo giúp ô tô tránh được các va đập không cần thiết thì hệ thống lái giúp ô tô có thể chuyển,...
2. Kiến thức
- Vận dụng được kiến thức kỹ thuật cơ sở vào việc tiếp thu các kiến thức chuyên môn nghề Công nghệ ô tô.
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động các hệ thống, cơ cấu trong ô tô.
- Đọc được các bản vẽ kỹ thuật và phương pháp tra cứu tài liệu kỹ thuật chuyên ngành ô tô.
- Giải thích được nội dung các công việc trong quy trình tháo, lắp, kiểm tra, hiệu chỉnh, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô.
- Trình bày được các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng và phương pháp đo kiểm của từng loại chi tiết, hệ thống trong ô tô.
- Trình bày được nguyên lý hoạt động của các hệ thống điều khiển bằng điện tử, khí nén và thuỷ lực của ô tô hiện đại.
- Giải thích được các phương pháp chẩn đoán sai hỏng của các cơ cấu và hệ thống trong ô tô.
- Trình bày được yêu cầu cơ bản và các bước tiến hành khi lập quy trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô.
- Trình bày được nguyên lý, phương pháp vận hành và phạm vi sử dụng các trang thiết bị trong nghề Công nghệ ô tô.
- Giải thích được các nội dung, ý nghĩa của kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp.
- Giải thích nội dung và những nguyên lý cơ bản trong công tác quản lý và tổ chức sản xuất.
3. Kỹ năng
- Lựa chọn đúng; sử dụng thành thạo các loại dụng cụ, thiết bị tháo, lắp, đo và kiểm tra trong nghề Công nghệ ô tô.
- Thực hiện được các công việc tháo, lắp, kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng; sửa chữa các cơ cấu; các hệ thống cơ bản trong ô tô theo đúng quy trình kỹ thật và đảm bảo an toàn lao động.
- Thực hiện được công việc kiểm tra, chẩn đoán và khắc phục các sai hỏng của các hệ thống điều khiển bằng điện tử, khí nén và thuỷ lực trong ô tô;
- Lập được quy trình kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật và an toàn.
- Lập được kế hoạch sản xuất; tổ chức và quản lý các hoạt động sản xuất đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn & vệ sinh công nghiệp.
- Giao tiếp được bằng tiếng Anh trong công việc; sử dụng máy vi tính tra cứu được các tài liệu chuyên môn và soạn thảo văn bản.
- Làm được các công việc cơ bản của người thợ nguội, thợ hàn và thợ điện phục vụ cho quá trình sửa chữa ô tô.
- Có khả năng tiếp thu và chuyển giao công nghệ mới trong lĩnh vực ô tô.
- Đào tạo, bồi dưỡng được về kiến thức, kỹ năng nghề cho thợ bậc thấp hơn.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Tuân thủ các qui định và chỉ dẫn kỹ thuật, an toàn trong học tập, hành nghề.
- Có tinh thần đồng đội trong hoạt động nghề nghiệp.
- Thích nghi với điều kiện làm việc có tính hiện đại, chuyên nghiệp.
- Có nhu cầu và phương pháp tự phát triển kiến thức, kỹ năng chuyên môn.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Kỹ thuật viên thực hành sửa chữa tại các cơ sở bảo dưỡng và sửa chữa ô tô.
- Nhân viên tư vấn dịch vụ tại các đại lý bán hàng và các trung tâm dịch vụ sau bán hàng của các hãng ô tô.
- Công nhân các nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp ô tô.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề sửa chữa hệ thống treo – lái – phanh ô tô, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
XVII. NGHỀ: QUẢN TRỊ MẠNG MÁY TÍNH
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Quản trị mạng được hiểu là việc xây dựng một mạng lưới của nhiều máy tính và các thiết bị mạng được liên kết với nhau, nhằm hỗ trợ việc trao đổi, truyền đạt thông tin trong một cơ quan, doanh nghiệp được thuận lợi để đảm bảo hoạt động hiệu quả. Khi công nghệ kỹ thuật phát triển, một hệ thống mạng máy tính còn phải đảm bảo về an ninh, bảo mật thông tin.
Quản trị mạng máy tính gồm 2 phần là: Quản trị hệ thống (phần mềm) và quản trị hạ tầng (phần cứng).
2. Kiến thức
- Trình bày được kiến thức cơ bản về Công nghệ thông tin, máy tính điện tử, mạng máy tính;
- Nêu được cấu trúc máy tính;
- Trình bày được các bước cài đặt các phần mềm ứng dụng;
- Nêu được các bước lắp ráp, cài đặt và cấu hình, quản trị, sửa chữa, bảo trì và nâng cấp hệ thống mạng máy vi tính;
- Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý các sự cố, tình huống trong hệ thống mạng máy tính.
3. Kỹ năng
- Lắp ráp và cài đặt hệ thống mạng, quản trị hệ thống mạng
- Cài đặt, cấu hình và quản trị hệ thống mạng sử dụng Windows Server;
- Xây dựng được các ứng dụng đơn giản trên hệ thống mạng;
- Bảo dưỡng, nâng cấp và sửa chữa hệ thống mạng
- Đảm bảo an toàn hệ thống mạng
- Giao tiếp, thi công, quản lý và tổ chức hệ thống mạng cho doanh nghiệp nhỏ và trung bình.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Tuân thủ các qui định và chỉ dẫn kỹ thuật, an toàn trong học tập, hành nghề.
- Có tinh thần đồng đội trong hoạt động nghề nghiệp.
- Thích nghi với điều kiện làm việc có tính hiện đại, chuyên nghiệp.
- Có nhu cầu và phương pháp tự phát triển kiến thức, kỹ năng chuyên môn.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Các phòng kỹ thuật, bộ phận bảo trì trong các công ty, xí nghiệp, trường học, bệnh viện, ... có trang bị hệ thống máy tính;
- Các công ty chuyên kinh doanh máy tính và các thiết bị công nghệ thông tin.
- Quản lý mạng LAN vừa và nhỏ, quản lý phòng Internet.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Quản trị mạng máy tính, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
XVIII. NGHỀ: TIN HỌC VĂN PHÒNG (OFFICE NÂNG CAO)
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Tin học văn phòng là một trong ngành thuộc công nghệ thông tin và được chú trọng đến các khả năng xử lý những công việc thường sử dụng trong các văn phòng như là: thao tác với văn bản, các bảng tính, trình chiếu.
2. Kiến thức
- Có kiến thức cơ bản về tin học căn bản và nâng cao
- Có kiến thức nâng cao về soạn thảo văn bản điện tử
- Có kiến thức nâng cao về xử lý dữ liệu trên bảng tính điện tử
- Có kiến thức căn bản về lập trình VBAvà lập trình Macro trên Office
- Có kiến thức cơ bản về quản lý dự án trên Office.
3. Kỹ năng
- Thực hiện thuần thục các thao tác cơ bản trên máy tính;
- Thực hiện thuần thục các thao tác nâng cao trong soạn thảo trên Microsoft Word;
- Thực hiện thuần thục các thao tác nâng cao và các thao tác với cơ sở dữ liệu trên Microsoft Excel;
- Thực hiện thuần thục các thao tác lập trình VBA căn bản và lậ; trình Macro trên office.
- Thực hiện thuần thục các thao tác quản lý dự án trên Microsoft Project.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Tuân thủ các qui định và chỉ dẫn kỹ thuật, an toàn trong học tập, hành nghề.
- Có tinh thần đồng đội trong hoạt động nghề nghiệp.
- Thích nghi với điều kiện làm việc có tính hiện đại, chuyên nghiệp.
- Có nhu cầu và phương pháp tự phát triển kiến thức, kỹ năng chuyên môn.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
Được bố trí làm việc tại văn phòng, các phòng chuyên môn trong các công ty, xí nghiệp, trường học, bệnh viện…
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Tin học văn phòng – Office nâng cao, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
XIX. NGHỀ: THIẾT KẾ GIAO DIỆN WEBSITE
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Nghề thiết kế web được hiểu là người sử dụng kỹ thuật và tính sáng tạo để xây dựng các trang web. Các nhà thiết kế web thì có khả năng hiểu những điều cần thiết để làm cho một trang web có chức năng, dễ sử dụng và giao diện hấp dẫn với người sử dụng.
2. Kiến thức
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về thiết kế giao diện website
- Trình bày được kiến thức cơ bản về màu sắc và bố cục của giao diện website.
- Trình bày được kiến thức cơ bản về UX, UI trong việc thiết kế.
3. Kỹ năng
- Sử dụng thành thạo các hệ lưới cho thiết kế giao diện web;
- Thực hiện thuần thục các bước thiết kế giao diện web;
- Thiết kế được bộ UI cho giao diện theo các yêu cầu;
- Thiết kế được giao diện web theo yêu cầu.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Tuân thủ các qui định và chỉ dẫn kỹ thuật, an toàn trong học tập, hành nghề.
- Có tinh thần đồng đội trong hoạt động nghề nghiệp.
- Thích nghi với điều kiện làm việc có tính hiện đại, chuyên nghiệp.
- Có nhu cầu và phương pháp tự phát triển kiến thức, kỹ năng chuyên môn.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
Được bố trí làm việc tại các công ty thiết kế, các công việc thiết kế theo dự án hoặc freelancer.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Thiết kế giao diện website, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
XX. NGHỀ: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA 2D
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Thiết kế đồ họa 2D là lĩnh vực góp phần chính tạo nên những sản phẩm thân thuộc, gần gũi với chúng ta như ấn phẩm quảng cáo: Poster, tờ rơi,..hay những bộ nhận dạng thương hiệu: Logo, bao bì, đồng phục nhân viên,…Hoặc đó có thể là thiết kế sách, báo, tạp chí. Không chỉ vậy, những kiến thức của lĩnh vực này còn phục vụ cuộc sống của mỗi người, đơn giản như chỉnh sửa ảnh chụp, hay thiết kế thiệp tặng bạn bè, người thân,…
2. Kiến thức
- Trình bày được các kiến thức về đồ họa trên máy tính;
- Trình bày được kiến thức cơ bản về dữ liệu multimedia và công nghệ multimedia như xử ảnh, thiết kế tờ rơi, tờ gấp và các ấn phẩm liên quan đến nhận diện thương hiệu;
- Giao tiếp, tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu của khách hàng, tư vấn cho khách hàng, hình thành sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng;
3. Kỹ năng
- Thiết kế, hoàn thiện được các sản phẩm đồ họa như quảng cáo nhãn mác hàng hóa, tạo các khuôn mẫu cho sách, báo;
- Chụp ảnh, xử lí các ảnh tĩnh, ảnh động; phục chế được các ảnh với độ phức tạp vừa phải;
- Thiết kế được các ấn phẩm liên quan đến bộ nhận diện thương hiệu;
- Có khả năng làm việc độc lập, tự tạo ra việc làm theo yêu cầu thị trường;
- Có khả năng tự nâng cao trình độ chuyên môn, hoặc học ở cấp có trình độ cao hơn.
- Có khả năng làm việc độc lập và theo nhóm một cách chủ động, sáng tạo, hiệu quả nhằm giải quyết các tình huống đặt ra trong thực tiễn.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Tuân thủ các qui định và chỉ dẫn kỹ thuật, an toàn trong học tập, hành nghề.
- Có tinh thần đồng đội trong hoạt động nghề nghiệp.
- Thích nghi với điều kiện làm việc có tính hiện đại, chuyên nghiệp.
- Có nhu cầu và phương pháp tự phát triển kiến thức, kỹ năng chuyên môn.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Thiết kế đồ họa 2D trong các công ty hoặc freelancer theo các dự án.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề Thiết kế đồ họa 2D, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
XXI. NGHỀ: SỬA CHỮA ĐỒNG HỒ ĐO THỜI GIAN
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Để xác định thời gian, người xưa đã có những phát minh đáng kinh ngạc để đo đạc thời gian diễn ra trong ngày. Đồng hồ đeo tay hiện nay đã trở thành một phụ kiện thời trang phổ biến và được ưa chuộng cho cả nam và nữ. Mỗi chiếc đồng hồ có hàng trăm, thậm chí hàng nghìn chi tiết. Có những chi tiết rất nhỏ, phải dùng đến kính lúp, kính hiển vi để thực hiện sửa chữa. Dù bất kỳ loại đồng hồ nào, khi sửa chữa, người thợ cũng phải trải qua 18 công đoạn, từ thẩm định, kiểm tra tình trạng, hiệu chỉnh cân bằng..., cho đến kiểm tra độ kín nước, kiểm tra thẩm mỹ.
2. Kiến thức
- Phát biểu được nguyên lý, cấu tạo hoạt động của đồng hồ đo thời gian;
- Trình bày được tính năng và tác dụng của các thiết bị, đồ nghề và phương pháp sửa chữa đồng hồ đo thời gian;
- Nhận biết được các đồ dùng, dụng cụ đồ nghề liên quan;
- Phân biệt được công dụng và nguyên lý hoạt động của các loại đồng hồ;
3. Kỹ năng
- Sử dụng thành thạo đồ nghề và các thiết bị liên quan;
- Chế tạo được các chi tiết, bộ phận trong đồng hồ đo thời gian;
- Bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục được các chi tiết sai hỏng của đồng hồ báo thức và bỏ túi, đeo tay cơ khí đảm bảo chính xác, đúng kỹ thuật.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Tuân thủ các qui định và chỉ dẫn kỹ thuật, an toàn trong học tập, hành nghề.
- Có thái độ nghiêm túc với nghề và quá trình học tập.
- Có thái độ tự giác học tập, chuyên cần và cầu tiến.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tỷ mỷ, khéo léo, sạch sẽ.
- Có nhu cầu và phương pháp tự phát triển kiến thức, kỹ năng chuyên môn.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Tự kinh doanh hoặc làm thợ sửa chữa đồng hồ đo thời gian độc lập.
- Bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa tại các cơ sở kinh doanh đồng hồ.
- Làm việc tại các công ty sản xuất và lắp ráp đồng hồ.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề sửa chữa đồng hồ đo thời gian, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
XXII. NGHỀ: KẾ TOÁN TỔNG HỢP TRONG DOANH NGHIỆP
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Kế toán là ngành nghề với phạm trù kiến thức và trình độ chuyên môn rất rộng. Những hiểu biết cơ bản về kế toán tống hợp chính là kiến thức đầu tiên và căn bản nhất mà mỗi người muốn theo nghề cần phải có. Kế toán tổng hợp là công việc lưu trữ (dưới hình thức ghi chép, tập hợp cất giữ chứng từ) và phản ánh một cách tổng quát trên các tài khoản, sổ kế toán và báo cáo tài chính theo các chỉ tiêu giá trị của doanh nghiệp.
2. Kiến thức
- Có kiến thức cơ bản về pháp luật, kinh tế - xã hội, tài chính - tiền tệ, kế toán, kiểm toán trong việc thực hiện nghiệp vụ kế toán được giao;
- Cập nhật những kiến thức tin học phổ thông trong công tác kế toán;
- Trình bày được hệ thống chứng từ, tài khoản và hình thức kế toán;
- Cập nhật các chính sách phát triển kinh tế và các chế độ về tài chính, kế toán, thuế vào công tác kế toán tại doanh nghiệp.
3. Kỹ năng
- Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán;
- Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán tổng hợp và chi tiết;
- Tổ chức được công tác kế toán phù hợp với doanh nghiệp;
- Lập được báo cáo kế toán tài chính và báo cáo thuế của doanh nghiệp;
- Phân tích được tình hình tài chính doanh nghiệp;
- Kiểm tra, đánh giá được công tác tài chính, kế toán của doanh nghiệp;
- Báo cáo được một số thông tin kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ cho yêu cầu lãnh đạo và quản lý kinh tế ở đơn vị;
- Lập được kế hoạch tài chính doanh nghiệp;.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Tuân thủ các qui định và chỉ dẫn kỹ thuật, an toàn trong học tập, hành nghề.
- Có thái độ nghiêm túc với nghề và quá trình học tập.
- Có thái độ tự giác học tập, chuyên cần và cầu tiến.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tỷ mỷ, khéo léo, sạch sẽ.
- Có nhu cầu và phương pháp tự phát triển kiến thức, kỹ năng chuyên môn.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Làm được những công việc kế toán ở những vị trí phù hợp khác nhau trong các doanh nghiệp;
- Làm kế toán tổng hợp.
- Tự hạch toán và quản lý tài chính cho doanh nghiệp tư nhân hoặc cửa hàng, nhà xưởng của mình.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề kế toán tổng hợp trong doanh nghiệp, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
XXII. NGHỀ: KẾ TOÁN MÁY
1. Giới thiệu chung về ngành, nghề
Kế toán máy (kế toán trên máy tính) là hình thức sử dụng các phần mềm kế toán chuyên dụng để hỗ trợ hoặc thay thế 1 phần công việc của nhân viên kế toán trong doanh nghiệp. Một chương trình làm kế toán máy tương tứng với một phần mềm kế toán chuyên dụng. Hiện nay, hình thức ghi sổ sách kế toán bằng bằng tay đã không còn phổ biến, thay vào đó, các doanh nghiệp đã ứng dụng nhiều phần mềm kế toán thông dụng như: Excel, PM Fast, Misa… vừa giúp giảm tải khối lượng công việc – rút ngắn thời gian thực hiện nghiệp vụ của người làm kế toán (bút toán cuối kỳ, phân bổ, kết chuyển…) vừa ngăn chặn sai sót - chênh lệch thông tin các phần hành kế toán.
2. Kiến thức
- Có kiến thức cơ bản về hệ thống phần mềm kế toán, tiêu chuẩn lựa chọn và đánh giá phần mềm, các loại phần mềm và các nhà cung cấp phần mềm trên thị trường
- Trình bày được các hàm cơ bản, hàm tài chính và cơ sở dữ liệu trên Microsoft Excel.
- Trình bày được quy trình xử lý của phần mềm kế toán Fast Accounting Online và MISA SME.NET 2017. .
3. Kỹ năng
- Thực hiện được thành thạo công tác kế toán trên Microsoft Excel
- Sử dụng được phần mềm kế toán Fast, Misa trong công tác kế toán.
4. Mức độ tự chủ và trách nhiệm
- Tuân thủ các qui định và chỉ dẫn kỹ thuật, an toàn trong học tập, hành nghề.
- Có thái độ nghiêm túc với nghề và quá trình học tập.
- Có thái độ tự giác học tập, chuyên cần và cầu tiến.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tỷ mỷ, khéo léo, sạch sẽ.
- Có nhu cầu và phương pháp tự phát triển kiến thức, kỹ năng chuyên môn.
5. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- làm việc kế toán trong các doanh nghiệp sử dụng các ứng dụng kế toán trên máy vi tính.
6. Khả năng học tập, nâng cao trình độ
- Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp ngành, nghề kế toán máy, trình độ sơ cấp có thể tiếp tục phát triển ở các trình độ cao hơn;
- Người học sau tốt nghiệp có năng lực tự học, tự cập nhật những tiến bộ khoa học công nghệ trong phạm vi ngành, nghề để nâng cao trình độ hoặc học liên thông lên trình độ cao hơn trong cùng ngành, nghề hoặc trong nhóm ngành, nghề hoặc trong cùng lĩnh vực đào tạo.
Bài viết liên quan